Cảm nhận về nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
Tue May 29, 2018 10:09 pm
Nhân vật Liên được tác gả đặt ở vị trí trung tâm của truyện. Tính cách tâm hồn cô bé được tái hiện qua ánh mắt quan sát và những suy nghĩ cảm xúc khi đối diện với cuộc sống nơi phố huyện nghèo. Bằng tài nghệ khám phá thế giới nội tâm phong phú tinh tế, Thạch Lam đã tái hiện một cách chân thực sống động những vẻ đẹp tiềm ẩn trong nhân vật Liên…
1. Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương
a. Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước cái đẹp của thiên nhiên
– Tâm hồn trẻ thơ trong sáng ấy đã rộng mở để đón nhận những biến động tinh tế mơ hồ của cảnh vật. Liên càng biết được sự đổi thay của đất trời lúc ngày tàn:
+ Em lắng nghe từng tiếng động, báo hiệu một ngày sắp hết: từ tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái kên ran ngoài đồng ruộng; đến cả tiếng muỗi vo ve. Như thể em đang đón nhận cả cái không khí im vắng tĩnh lặng của buổi chiều quê.
+ Cái nhìn của Liên bao quát cả khung trời phía tây đang rực rỡ trong ánh hoàng hôn. Bầu trời hồng rự rỡ như lửa cháy với những đám mây “ánh lên như hòn than sắp tàn”. Trên nền trời nổi bật đường viền sẫm màu của những rặng tre…Khoảnh khắc ngày tàn khơi lên trong cô bé một nỗi buồn man mác mơ hồ.
– Không chỉ yêu cảnh vật, Liên còn rất gắn bó với miền đất này. Khi quan sát cảnh phiên chợ đã tàn em cảm nhận được cái tiêu điều của vùng đất nghèo khó qua những thứ rác rưởi bot lại trên nền chợ ” vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn, lá mía”. Liên yêu mảnh đất này đến mức thuộc lấy cả mùi cát bụi ” một mùi âm ẩm của cát bụi bốc lên khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của vùng đất này”.
– Đặc biệt Liên tìm thấy ở đây những vẻ đẹp bình dị mà giàu chất thơ. Qua cách cảm nhận của em một đêm mùa hạ bỗng trở nên trong trẻo êm ả lạ thường ” trời bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. Có cả vẻ đẹp của bầu trời đêm thăm thẳm với hàng ngàn ngôi sao đang ganh nhau lóe sáng….
==> Cách cảm nhận về thiên nhiên chứng tỏ tâm hồn cô bé Liên luôn rộng mở gắn bó và yêu thương với thế giới xung quanh.
b. Không chỉ yêu thiên nhiên trái tim cô bé còn biết yêu thương, cảm thông xót xa cho những nỗi khổ của con người.
– Liên thương trong cuôc sông nghèo khổ cơ cực của những người dân nghèo.
+ Em xót xa khi thấy những đứa trẻ nhà nghèo phải tìm bới nhặt nhạnh trong đống rác mặc dù biết mình không có tiền cho chúng.
+ Liên dành cho cụ Thi điên chút lòng qua cút rượu rót đầy.
+ Cô bé thương mẹ con chị Tí “ngày mò cua bắt tép tối lại dọn hàng tới tận khuya mà cũng chẳng ăn thua”
+ Ánh mắt cô bế siết bao ái ngại khi quan sát cảng khốn cùng của gia đình bác sẩm ” cả nhà ngủ gục trên manh chiếu rách; chiếc thau sắt trống không …” Dường như em mường tượng được nỗi đói rét cùng cực đang chờ đợi họ.
– Cùng với nỗi xót xa trong cuộc sống vất vả nghèo khó cơ cực của những người dân phố huyện, cô bé Liên còn cảm nhận cả sự bế tắc tù đọng trong kiếp sống của họ. Họ bị giam cầm trong giữa cái ao đời quẩn quanh tăm tối không ánh sáng không tương lai. Cái nhìn của en thấm đượm niềm thương cảm sâu xa. ” Chừng ấy người ngồi lặng trong bóng tối như đang mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho..” ( sr mình quên mất đoạn dc này)
==> Miêu tả những cảm xúc tinh tế sâu sắc khi đối diên với thiên nhiên con người cuộc sống. Thạch Lam đã làm hiện lên một thế giới tâm hồn trẻ thơ trong sáng giàu tinh yêu thương.
2. Không chỉ biết yêu thương cô bé Liên còn biết ước mơ, biết hướng tới tương lai.
a. Tâm hồn ấy luôn thiết tha hướng về ánh sáng
– Bản thân cô bé phải sống trong không gian tiêu điều tăm tối của phố huyên nghèo, đặc biệt bóng tối như trùm lấp cả đất trời chiếm lĩnh mọi khoảng thời gian không gian. Không phải ngẫu nhiên Thạch Lam tô đậm đêm tối ” đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối…tối hết cả con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ, những ngõ con vào làng càng…”. Trên nền trời cuộc sống tăm tối ấy nổi bật hình ảnh hai đứa trẻ nhỏ nhoi đáng thương như bị qiam cầm trong bóng tối “Từ khi nhà Liên dọn ở Hà Nội về đây, từ khi có cái cửa hàng này, đêm nào Liên và An cũng phải ngồi với cái tối của quang cảnh phố chung quanh”.
– Nhưng bằng tất cả sức sống của một tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên đã không chịu ” khuất phục” cái bóng tôi dày đặc kia. Ánh mắt em luôn thiết tha kiếm tìm những nguồn sáng. Có lúc cô bé ngước lên bầu trời đêm thăm thẳm đển chiêm ngưỡng ” hàng ngàn ngôi sao đang ganh nhau lấp lánh”, có lúc Liên tìm về những với những ngọn đèn gần gũi ấm áp xung quanh: đèn dây sáng trong hiệu khách; vầng sáng nhỏ tên chõng hành chị Tí;…thậm chí Liên nâng niu đến cả từng hột sáng lọt qua khe liếc. Tâm hồn em như một mầm cây khỏe khoắn luôn hướng về nơi có ánh sáng.
b. Cô bé còn biết kiếm tìm những niềm vui, biết hướng tới tương lai. Vẻ đẹp này được thể hiện qua niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện.
– Liên cố thức đợi chuyến tàu không phải để bán thêm vài món hàng mà em đợi tàu để được nhìn thấy một cộc sông náo động, một nguôn sáng rực rỡ. Bởi vì con tàu ấy là niềm vui duy nhất sau mỗi ngày dài đằng đẵng buồn tẻ và tăm tối của cuộc sống nơi đây…Cho nên Liên đợi nó như người ta mong một điều gì đó lớn lao kì diệu.
– Liên đánh thức em dậy từ lúc tàu chưa đến..cô bé đón với tất cả niềm hân hoan vui sướng
+ Qua cái nhìn của e con tàu bỗng trở nên lỗng lẫy lạ thường “đoàn tàu rầm rộ đi tới….” Con tàu như đến môth thế giới của thần thoại. Nó khơi lên trong Liên biết bao nhiêu cảm xúc hồi tưởng về một quá khứ hạnh phúc và mơ tưởng về môt thế giới khác.
+ Lúc con tàu đi qua Liên vẫn còn bâng khuâng dõi theo. Nó đánh thứ trong Liên những ý nghĩ mơ hồ mà em không lí giải được. Em chìm vào giấc ngủ với ý nghĩ ” minhg sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như ….một vùng nhỏ” Suy nghĩ ấy chứng tỏ Liên đã sớm có ý thức về bản thân mình , sự thức tình cái tôi cá nhân ấy đã gieo vào lòng người đọc niềm hi vọng rằng cô bé có tâm hồn tươi sáng kia sẽ không bị giam cầm trong kiếp sống tù đọng tăm tối này mãi mãi.
http://vhoc.net/
1. Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương
a. Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước cái đẹp của thiên nhiên
– Tâm hồn trẻ thơ trong sáng ấy đã rộng mở để đón nhận những biến động tinh tế mơ hồ của cảnh vật. Liên càng biết được sự đổi thay của đất trời lúc ngày tàn:
+ Em lắng nghe từng tiếng động, báo hiệu một ngày sắp hết: từ tiếng trống thu không; tiếng ếch nhái kên ran ngoài đồng ruộng; đến cả tiếng muỗi vo ve. Như thể em đang đón nhận cả cái không khí im vắng tĩnh lặng của buổi chiều quê.
+ Cái nhìn của Liên bao quát cả khung trời phía tây đang rực rỡ trong ánh hoàng hôn. Bầu trời hồng rự rỡ như lửa cháy với những đám mây “ánh lên như hòn than sắp tàn”. Trên nền trời nổi bật đường viền sẫm màu của những rặng tre…Khoảnh khắc ngày tàn khơi lên trong cô bé một nỗi buồn man mác mơ hồ.
– Không chỉ yêu cảnh vật, Liên còn rất gắn bó với miền đất này. Khi quan sát cảnh phiên chợ đã tàn em cảm nhận được cái tiêu điều của vùng đất nghèo khó qua những thứ rác rưởi bot lại trên nền chợ ” vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn, lá mía”. Liên yêu mảnh đất này đến mức thuộc lấy cả mùi cát bụi ” một mùi âm ẩm của cát bụi bốc lên khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của vùng đất này”.
– Đặc biệt Liên tìm thấy ở đây những vẻ đẹp bình dị mà giàu chất thơ. Qua cách cảm nhận của em một đêm mùa hạ bỗng trở nên trong trẻo êm ả lạ thường ” trời bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. Có cả vẻ đẹp của bầu trời đêm thăm thẳm với hàng ngàn ngôi sao đang ganh nhau lóe sáng….
==> Cách cảm nhận về thiên nhiên chứng tỏ tâm hồn cô bé Liên luôn rộng mở gắn bó và yêu thương với thế giới xung quanh.
b. Không chỉ yêu thiên nhiên trái tim cô bé còn biết yêu thương, cảm thông xót xa cho những nỗi khổ của con người.
– Liên thương trong cuôc sông nghèo khổ cơ cực của những người dân nghèo.
+ Em xót xa khi thấy những đứa trẻ nhà nghèo phải tìm bới nhặt nhạnh trong đống rác mặc dù biết mình không có tiền cho chúng.
+ Liên dành cho cụ Thi điên chút lòng qua cút rượu rót đầy.
+ Cô bé thương mẹ con chị Tí “ngày mò cua bắt tép tối lại dọn hàng tới tận khuya mà cũng chẳng ăn thua”
+ Ánh mắt cô bế siết bao ái ngại khi quan sát cảng khốn cùng của gia đình bác sẩm ” cả nhà ngủ gục trên manh chiếu rách; chiếc thau sắt trống không …” Dường như em mường tượng được nỗi đói rét cùng cực đang chờ đợi họ.
– Cùng với nỗi xót xa trong cuộc sống vất vả nghèo khó cơ cực của những người dân phố huyện, cô bé Liên còn cảm nhận cả sự bế tắc tù đọng trong kiếp sống của họ. Họ bị giam cầm trong giữa cái ao đời quẩn quanh tăm tối không ánh sáng không tương lai. Cái nhìn của en thấm đượm niềm thương cảm sâu xa. ” Chừng ấy người ngồi lặng trong bóng tối như đang mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho..” ( sr mình quên mất đoạn dc này)
==> Miêu tả những cảm xúc tinh tế sâu sắc khi đối diên với thiên nhiên con người cuộc sống. Thạch Lam đã làm hiện lên một thế giới tâm hồn trẻ thơ trong sáng giàu tinh yêu thương.
2. Không chỉ biết yêu thương cô bé Liên còn biết ước mơ, biết hướng tới tương lai.
a. Tâm hồn ấy luôn thiết tha hướng về ánh sáng
– Bản thân cô bé phải sống trong không gian tiêu điều tăm tối của phố huyên nghèo, đặc biệt bóng tối như trùm lấp cả đất trời chiếm lĩnh mọi khoảng thời gian không gian. Không phải ngẫu nhiên Thạch Lam tô đậm đêm tối ” đường phố và các ngõ con dần chứa đầy bóng tối…tối hết cả con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ, những ngõ con vào làng càng…”. Trên nền trời cuộc sống tăm tối ấy nổi bật hình ảnh hai đứa trẻ nhỏ nhoi đáng thương như bị qiam cầm trong bóng tối “Từ khi nhà Liên dọn ở Hà Nội về đây, từ khi có cái cửa hàng này, đêm nào Liên và An cũng phải ngồi với cái tối của quang cảnh phố chung quanh”.
– Nhưng bằng tất cả sức sống của một tâm hồn trẻ thơ tươi sáng, Liên đã không chịu ” khuất phục” cái bóng tôi dày đặc kia. Ánh mắt em luôn thiết tha kiếm tìm những nguồn sáng. Có lúc cô bé ngước lên bầu trời đêm thăm thẳm đển chiêm ngưỡng ” hàng ngàn ngôi sao đang ganh nhau lấp lánh”, có lúc Liên tìm về những với những ngọn đèn gần gũi ấm áp xung quanh: đèn dây sáng trong hiệu khách; vầng sáng nhỏ tên chõng hành chị Tí;…thậm chí Liên nâng niu đến cả từng hột sáng lọt qua khe liếc. Tâm hồn em như một mầm cây khỏe khoắn luôn hướng về nơi có ánh sáng.
b. Cô bé còn biết kiếm tìm những niềm vui, biết hướng tới tương lai. Vẻ đẹp này được thể hiện qua niềm mong đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện.
– Liên cố thức đợi chuyến tàu không phải để bán thêm vài món hàng mà em đợi tàu để được nhìn thấy một cộc sông náo động, một nguôn sáng rực rỡ. Bởi vì con tàu ấy là niềm vui duy nhất sau mỗi ngày dài đằng đẵng buồn tẻ và tăm tối của cuộc sống nơi đây…Cho nên Liên đợi nó như người ta mong một điều gì đó lớn lao kì diệu.
– Liên đánh thức em dậy từ lúc tàu chưa đến..cô bé đón với tất cả niềm hân hoan vui sướng
+ Qua cái nhìn của e con tàu bỗng trở nên lỗng lẫy lạ thường “đoàn tàu rầm rộ đi tới….” Con tàu như đến môth thế giới của thần thoại. Nó khơi lên trong Liên biết bao nhiêu cảm xúc hồi tưởng về một quá khứ hạnh phúc và mơ tưởng về môt thế giới khác.
+ Lúc con tàu đi qua Liên vẫn còn bâng khuâng dõi theo. Nó đánh thứ trong Liên những ý nghĩ mơ hồ mà em không lí giải được. Em chìm vào giấc ngủ với ý nghĩ ” minhg sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như ….một vùng nhỏ” Suy nghĩ ấy chứng tỏ Liên đã sớm có ý thức về bản thân mình , sự thức tình cái tôi cá nhân ấy đã gieo vào lòng người đọc niềm hi vọng rằng cô bé có tâm hồn tươi sáng kia sẽ không bị giam cầm trong kiếp sống tù đọng tăm tối này mãi mãi.
http://vhoc.net/
- Cảm nhận về nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
- Sách văn 11, năm 1996 nhận định về truyện ngắn của Thạch Lam: “Mỗi truyện ngắn là một bài thơ trữ tình đầy xót thương (trang 148). Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên
- Cảm nghĩ về nhân vật Liên trong truyện ngắn 2 đứa trẻ
- Cảm nghĩ về nhân vật Liên trong truyện ngắn 2 đứa trẻ
- Giá Trị Nhân Đạo Trong Truyện Ngắn Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết